• Privacy & Policy
  • Liên hệ
Cải lương Việt
  • Trang chủ
  • Chuyện nghệ sĩ
  • Tin tức
  • Hồ quảng
  • Xã hội
  • Trích đoạn
  • Tân cổ
  • Liveshow
  • Tuồng cổ
  • Phật giáo
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Chuyện nghệ sĩ
  • Tin tức
  • Hồ quảng
  • Xã hội
  • Trích đoạn
  • Tân cổ
  • Liveshow
  • Tuồng cổ
  • Phật giáo
No Result
View All Result
Cải lương Việt
No Result
View All Result

Đừng để “vàng” rớt giá

17/12/2020
in Chưa phân loại
Reading Time: 6 mins read
0 0
A A
0
1
SHARES
0
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Đêm thứ 3 vòng chung kết cuộc thi Chuông vàng vọng cổ 2019 khép lại trong sự ngỡ ngàng của khán giả khi người dẫn chương trình đọc điểm số và xướng tên thí sinh được đi tiếp vào đêm thi thứ 4 vòng chung kết xếp hạng.

Phần thi của thí sinh Phạm Huyền Trâm với sự phụ diễn của NSƯT Quỳnh Hương
Phần thi của thí sinh Phạm Huyền Trâm với sự phụ diễn của NSƯT Quỳnh Hương

Nhiều khán giả ùa về sân khấu, chia buồn với thí sinh Phạm Huyền Trâm; gặp đạo diễn – NSƯT Hoa Hạ, một giám khảo của chương trình, để bày tỏ bức xúc với việc hội đồng nghệ thuật chấm điểm không công bằng.

Theo nhiều nghệ sĩ cải lương và khán giả, thí sinh thi đầu tiên Phạm Huyền Trâm có bài thi tài năng đạt cả về ca, diễn. Huyền Trâm thể hiện tốt tâm trạng và cảm xúc của nhân vật trong lời thoại, lời ca; phối hợp nhịp nhàng, ăn ý cùng người phụ diễn là NSƯT Quỳnh Hương. Với trích đoạn Diều đã bay xa (tác giả: Quốc Nguyễn), Huyền Trâm trong vai Nhớ, một cô gái quê nghèo điên dại vì bị tình phụ, bị mất con. NSƯT Hoa Hạ đã nhận xét về phần thi này: “Em có sự tự tin, bản lĩnh, diễn xuất hay, hoàn thành tốt bài thi, khi xuống vọng cổ dấu huyền hơi nghẹn; cái nghẹn của diễn xuất trong lời ca giúp câu vọng cổ tuyệt vời”. Còn NSND Minh Vương thì: “Trâm giọng yếu hơn 2 đêm trước, ca thiếu độ bổng…”. NSND Thanh Tuấn cho rằng: “Em vô vọng cổ có vài chữ không được đầy, có vài chữ xuống xề bị tù…”.

Sau Huyền Trâm, các thí sinh Quách Thị Diễm Ngọc, Trần Thị Bích Ngọc, Lê Hồng Trang, Nguyễn Thị Mỹ Tiên cũng đã nỗ lực hoàn thành bài thi tài năng. Tuy nhiên, có em thì quên lời, ca không mùi, không êm, không mượt, lúc lên vọng cổ hơi yếu, lúc xuống vọng cổ cắt hơi sớm quá, xuống hò quá vội; có thí sinh khi ca thiếu chất bổng cần thiết, diễn xuất cứng, chưa cảm được nhân vật… Với những nhược điểm trên, các em bộc lộ rõ điểm yếu về cách ca, độ cảm tác phẩm và cách thể hiện, trình diễn trên sân khấu. Nhưng dù thí sinh vấp phải nhiều lỗi ca – diễn lại vẫn nhận được số điểm khá cao, còn Phạm Huyền Trâm bị loại khỏi tốp 3 đi tiếp vào vòng trong – đêm chung kết xếp hạng.

NSND Thanh Tuấn nhận định: “Cuộc thi chấm điểm theo các tiêu chí về giọng ca, nhịp, biểu diễn, sắc vóc, hình thể…”. Thế nên, khi công bố Huyền Trâm rớt, dù cô nổi trội hơn so với 4 thí sinh còn lại, mọi người đặt câu hỏi phải chăng là do cô kém về sắc vóc, hình thể?

Trong lĩnh vực nghệ thuật sân khấu cải lương, bên cạnh những đào – kép chánh có gương mặt, hình thể đẹp, giọng ca hay, sân khấu sàn gỗ vẫn luôn rất cần có những đào – kép độc, lạ, duyên, có phong cách riêng, không lẫn với ai, để có thể đảm nhận những vai diễn đa tính cách, những nhân vật đặc biệt. Vậy thì việc chấm rớt một nhân tố có nhiều tiềm năng, liệu có phải là kết quả chuẩn xác?

Cuộc thi gần về đích, nhìn vào áp lực về thời gian, sức khỏe mà các thí sinh phải trải qua (chỉ có một tuần để chọn tác phẩm, học thuộc bài, cảm nhân vật, tình huống câu chuyện, rèn luyện cách ca, tập diễn xuất với ban huấn luyện), bất cứ ai hiểu về sân chơi này đều bày tỏ sự đồng cảm, sẻ chia với các thí sinh. Các em đã có rất nhiều nỗ lực học hỏi, tiếp thu những kiến thức, kỹ thuật chuyên môn từ các nghệ sĩ chuyên nghiệp, rèn giũa bản thân để hoàn thiện tốt nhất bài thi. Với thời gian ngắn để chuẩn bị, do đa số thí sinh chưa có nhiều kinh nghiệm trình diễn, việc hồi hộp, lo lắng, căng thẳng dẫn đến sai sót là điều dễ hiểu. Nhưng từ tố chất, khả năng của từng thí sinh, không khó nhận ra thí sinh nào nổi trội, là nhân tố có nhiều tiềm năng theo đuổi con đường nghệ thuật chuyên nghiệp dài lâu.

Sau những lùm xùm về kết quả đêm thi thứ 3 cuộc thi Chuông vàng vọng cổ 2019, phía ban tổ chức đã tiếp thu các thông tin và khẳng định sẽ kiểm tra lại, nếu có tiêu cực sẽ xử lý. Việc các thành viên hội đồng nghệ thuật chấm điểm theo quan điểm, góc nhìn cá nhân thì ban tổ chức không thể can thiệp. Hai NSND là thành viên hội đồng nghệ thuật cũng khẳng định đã chấm điểm bằng tất cả sự công tâm.

Qua sự việc này, không thể phủ nhận việc uy tín của người cầm cân nảy mực bị ảnh hưởng, đồng thời là sự hoài nghi về tính công bằng trong việc chấm giải. Mong rằng sau những lùm xùm không đáng có, cuộc thi tài năng đờn ca tài tử – cải lương chính thống, chất lượng, ý nghĩa như Chuông vàng vọng cổ vẫn giữ được thương hiệu, giá trị, sức hấp dẫn và niềm tin với công chúng. Không nên vì tính chủ quan mà làm ảnh hưởng đến uy tín của một thương hiệu, đừng khiến cho chuông vàng rớt giá thì rất đáng tiếc.

Ở kết quả cuối, 3 thí sinh Lê Hồng Trang, Quách Thị Diễm Ngọc và Nguyễn Thị Mỹ Tiên bước tiếp vào vòng chung kết xếp hạng và trao giải, sẽ diễn ra vào tối 29-9 tại Nhà hát Đài Truyền hình TPHCM.

THÚY BÌNH

Đánh giá bài viết
ShareTweetShare
Previous Post

Vở “Giấc mộng đêm xuân” diễn miễn phí phục vụ khán giả

Next Post

Nghệ nhân Thanh Liêm: Từ “đờn bẹ dừa” đến tiếng đờn tài tử điêu luyện

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Rực rỡ, dạt dào cảm xúc với đêm khai mạc Liên hoan Đờn ca tài tử quốc gia lần thứ III - Ảnh 2.
Tin tức

Rực rỡ, dạt dào cảm xúc với đêm khai mạc Liên hoan Đờn ca tài tử quốc gia lần thứ III

08/04/2022
0
7

(CLV) - Tối 7-4, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, phối hợp UBND thành phố Cần Thơ đã...

Read more
Mai Vàng nhân ái thăm nhạc sĩ Trần Xuân Tiến - Ảnh 1.

“Mai Vàng nhân ái” thăm nhạc sĩ Trần Xuân Tiến

08/04/2022
2
NSƯT Vũ Linh: Tôi mãi là người đưa đò - Ảnh 1.

NSƯT Vũ Linh: “Tôi mãi là người đưa đò”

16/02/2022
26
Cần đưa Đờn ca tài tử - Cải lương vào lộ trình du lịch của các địa phương (ảnh minh họa)

Đẩy mạnh triển khai Chiến lược Văn hóa đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 2022-2026: Đờn ca tài tử – Cải lương “dấn thân” vào văn hóa nước bạn

11/02/2022
24
Một vở cải lương do các học viên khóa "Đào tạo khán giả cải lương" dàn dựng.

Níu người trẻ trở lại với cải lương

10/02/2022
52
Next Post

Nghệ nhân Thanh Liêm: Từ “đờn bẹ dừa” đến tiếng đờn tài tử điêu luyện

Tân cổ giao duyên Thương hoài hai tiếng cải lương

Thương hoài hai tiếng cải lương

Nghệ sĩ Bo Bo Hoàng: 3 lần thăng hoa và trở thành 'quái kiệt'

  • Trending
  • Comments
  • Latest
Cải lương hồ quảng Châu Du Đại Soái

Châu Du Đại Soái

14/09/2021
Nghệ sĩ Ngọc Đan Thanh nguyện dành phần đời còn lại cho Phật Pháp

Nghệ sĩ Ngọc Đan Thanh nguyện dành phần đời còn lại cho Phật Pháp

21/07/2021
Lưu giữ nghệ thuật truyền thống qua artbook song ngữ ảnh 1

Lưu giữ nghệ thuật truyền thống qua artbook song ngữ

05/10/2021
NSƯT Phượng Hằng, nghệ sĩ Châu Thanh tại chương trình Dấu ấn huyền thoại - Ảnh 2.

NSƯT Phượng Hằng: Đỉnh cao của phụ nữ là gia đình

06/08/2021
Cố NSƯT Phương Quang.

Cố nghệ sĩ Phương Quang – ‘ông vua’ hiền hậu của làng sân khấu

0
NS Bạch Mai, Bo Bo Hoàng, Thanh Thế, Thanh Hoàng trong vở "Chung Vô Diệm"

Sau mổ tim, Thanh Thế tái xuất vai Đào Tam Xuân

0
Luật ngầm ở showbiz Việt: Những ràng buộc phức tạp - Ảnh 2.

Luật ngầm ở showbiz Việt: Những ràng buộc phức tạp

0
NSƯT Vũ Linh kể về thời đỉnh cao đi hát. ẢNH: CHỤP MÀN HÌNH

NSƯT Vũ Linh: Tôi từng hát cho 12.000 người, ngồi đếm cát sê từ trưa đến chiều

0
Rực rỡ, dạt dào cảm xúc với đêm khai mạc Liên hoan Đờn ca tài tử quốc gia lần thứ III - Ảnh 2.

Rực rỡ, dạt dào cảm xúc với đêm khai mạc Liên hoan Đờn ca tài tử quốc gia lần thứ III

08/04/2022
Mai Vàng nhân ái thăm nhạc sĩ Trần Xuân Tiến - Ảnh 1.

“Mai Vàng nhân ái” thăm nhạc sĩ Trần Xuân Tiến

08/04/2022
NSƯT Vũ Linh: Tôi mãi là người đưa đò - Ảnh 1.

NSƯT Vũ Linh: “Tôi mãi là người đưa đò”

16/02/2022
Cần đưa Đờn ca tài tử - Cải lương vào lộ trình du lịch của các địa phương (ảnh minh họa)

Đẩy mạnh triển khai Chiến lược Văn hóa đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 2022-2026: Đờn ca tài tử – Cải lương “dấn thân” vào văn hóa nước bạn

11/02/2022

Recent News

Rực rỡ, dạt dào cảm xúc với đêm khai mạc Liên hoan Đờn ca tài tử quốc gia lần thứ III - Ảnh 2.

Rực rỡ, dạt dào cảm xúc với đêm khai mạc Liên hoan Đờn ca tài tử quốc gia lần thứ III

08/04/2022
7
Mai Vàng nhân ái thăm nhạc sĩ Trần Xuân Tiến - Ảnh 1.

“Mai Vàng nhân ái” thăm nhạc sĩ Trần Xuân Tiến

08/04/2022
2
NSƯT Vũ Linh: Tôi mãi là người đưa đò - Ảnh 1.

NSƯT Vũ Linh: “Tôi mãi là người đưa đò”

16/02/2022
26
Cần đưa Đờn ca tài tử - Cải lương vào lộ trình du lịch của các địa phương (ảnh minh họa)

Đẩy mạnh triển khai Chiến lược Văn hóa đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 2022-2026: Đờn ca tài tử – Cải lương “dấn thân” vào văn hóa nước bạn

11/02/2022
24

Cải lương là một loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam, hình thành trên cơ sở dòng nhạc Đờn ca tài tử và dân ca miền đồng bằng sông Cửu Long, nhạc xưa cổ

Follow Us

Chuyên mục

  • Cải lương hồ quảng
  • Cải lương phật giáo
  • Cải lương tuồng cổ
  • Cải lương xã hội
  • Chuyện nghệ sĩ
  • Liveshow cải lương
  • Tân cổ giao duyên
  • Tin tức
  • Trích đoạn cải lương

Recent News

Rực rỡ, dạt dào cảm xúc với đêm khai mạc Liên hoan Đờn ca tài tử quốc gia lần thứ III - Ảnh 2.

Rực rỡ, dạt dào cảm xúc với đêm khai mạc Liên hoan Đờn ca tài tử quốc gia lần thứ III

08/04/2022
Mai Vàng nhân ái thăm nhạc sĩ Trần Xuân Tiến - Ảnh 1.

“Mai Vàng nhân ái” thăm nhạc sĩ Trần Xuân Tiến

08/04/2022
  • Privacy & Policy
  • Liên hệ

© 2021 Cải lương Việt - Cải lương Việt - Kết nối đam mê.

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Chuyện nghệ sĩ
  • Tin tức
  • Hồ quảng
  • Xã hội
  • Trích đoạn
  • Tân cổ
  • Liveshow
  • Tuồng cổ
  • Phật giáo

© 2021 Cải lương Việt - Cải lương Việt - Kết nối đam mê.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password? Sign Up

Create New Account!

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In

Add New Playlist